Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng -
Đưa công nghệ tới mọi nhàViệc thành lập và đưa vào hoạt động các Tổ công nghệ số cộng đồng nhằm hỗ trợ người dân địa phương tham gia chuyển đổi số.
Cùng với 8 huyện, thành phố khác của Thái Nguyên và các tỉnh, thành trên toàn quốc, trong các tháng 10 và 11/2022, theo định hướng của Bộ Thông tin và Truyền thông, các Tổ công nghệ số cộng đồng tại Định Hóa đã tập trung “đi từng ngõ, gõ từng nhà” để hướng dẫn từng người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến, tạo lập tài khoản thanh toán trực tuyến, biết cách mua sắm online và có kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin mạng mức cơ bản.
Qua hơn 8 tháng kể từ thời điểm Bộ Thông tin và Truyền thông có hướng dẫn các địa phương triển khai mô hình Tổ công nghệ số cộng đồng, mô hình này được ghi nhận là đã phát huy hiệu quả. Đến nay, toàn bộ 63 tỉnh, thành phố đều đã thành lập các Tổ công nghệ số cộng đồng, trong đó 46 địa phương hoàn thành việc lập 100% Tổ công nghệ số cộng đồng đến cấp xã, với phương châm người dân phải là chủ thể hướng tới.
Còn nhiều việc phải làm
Đến nay, các Tổ công nghệ số cộng đồng đã và đang đóng vai trò then chốt trong việc hướng dẫn, làm mẫu để giúp đưa người dân lên không gian số, sử dụng các dịch vụ số và nền tảng số. Đại diện Ban chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh Lạng Sơn nhận định: “1.680 Tổ công nghệ số cộng đồng với 7.856 thành viên đã là cánh tay nối dài của Ban Chỉ đạo về chuyển đổi số các cấp, đóng vai trò then chốt đưa công nghệ số, kỹ năng số đến với người dân”.
Đặc biệt, sáng kiến phát triển Tổ công nghệ số cộng đồng để phát triển công dân số cũng đã được Việt Nam chia sẻ với các tổ chức quốc tế tại Hội thảo “Phổ cập hiểu biết số: Tăng cường kỹ năng số cho cộng đồng” hồi tháng 10/2022. Đại diện Bộ Thông tin và Truyền thông khẳng định, sứ mệnh của Tổ công nghệ số cộng đồng là đưa công nghệ số vào mọi ngóc ngách của cuộc sống. Tuy nhiên, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng nhận thấy việc hoạt động của các Tổ này tại một số địa phương còn mang tính hình thức.
Do vậy, nhằm thúc đẩy triển khai hiệu quả mô hình này, Bộ Thông tin và Truyền thông (trực tiếp là Cục Tin học hóa - nay là Cục Chuyển đổi số quốc gia) đã tích cực phối hợp chặt chẽ với các địa phương có những hướng dẫn, định hướng cụ thể cho các Tổ công nghệ số cộng đồng. Không những thế, trên nền tảng học trực tuyến OneTouch, tài liệu biên soạn cho Tổ công nghệ số cộng đồng đã được xây dựng đầy đủ các định dạng từ slide, bài giảng, áp phích, tệp âm thanh tuyên truyền, dễ dàng truy cập, xem, tải về và chia sẻ từ 1 đường link duy nhất.
Từ tháng 9/2022, qua 2 hình thức trực tiếp và trực tuyến, hơn 255.500 thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng đã được bồi dưỡng, tập huấn, giúp họ có đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết để tuyên truyền vận động người dân lên môi trường số, trở thành công dân số. Dẫu vậy, đến nay trải nghiệm của người dùng trên Internet vẫn chủ yếu tập trung ở những thành phố lớn, các đô thị. Do đó, các Tổ công nghệ số cộng đồng thời gian tới còn rất nhiều việc phải làm.
Bộ Thông tin và Truyền thông xác định, trong thời gian tới sẽ tiếp tục tập trung hướng dẫn, hỗ trợ, đôn đốc triển khai hiệu quả hoạt động của Tổ công nghệ số cộng đồng tại các địa phương, nhất là các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa để phổ cập kỹ năng số, hướng dẫn người dân tham gia các nền tảng số Việt Nam.
Minh Tú
"> -
Học cách tự chế pháo trên mạng, hai thiếu niên nguy kịch sau tiếng nổ lớnTrẻ đang được theo dõi tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM. Ảnh: An Phạm. Bác sĩ xác định hai mắt của G.B bị tổn thương nhãn cầu, rách giác mạc. Mặc dù trẻ được lấy dị vật nhưng nguy cơ không giữ được hai mắt. Các mảnh thủy tinh còn khiến trẻ bị dập và thủng phổi gây tràn khí màng phổi; găm vào gan, dạ dày, đầu tuỵ, ruột. Trẻ cũng bị gãy hai xương sườn.
Ê-kíp phẫu thuật tiến hành lấy các dị vật lớn, khâu nối các tổn thương. Tuy nhiên, cơ thể G.B vẫn còn nhiều dị vật nhỏ khác, cần phải tiếp tục can thiệp. Hiện tại, trẻ thở máy. Những ngày tới, bệnh nhi đối mặt với nguy cơ nhiễm trùng nặng do nhiều tổn thương.
Trong khi đó, em N.H cũng bị các vết thương thấu bụng vì mảnh thủy tinh làm rách gan, thủng ruột, dị vật ở màng phổi. Trẻ bị thương vùng mặt, mắt, cánh tay. Khi được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, em được phẫu thuật lấy dị vật, nguy cơ ảnh hưởng thị lực do tổn thương mắt.
Cả hai trẻ đang được hồi sức, tạm ổn ở giai đoạn đầu nhưng sẽ đối mặt với nhiều di chứng.
Cũng tại Bệnh viện Nhi đồng 2, một thiếu niên khác được cấp cứu cách đây một tuần do tai nạn pháo nổ. Trẻ giữ được tính mạng nhưng bị hỏng một bên mắt và cắt bỏ một tay.
Các bác sĩ cảnh báo càng gần Tết Âm lịch, các tai nạn do pháo nổ ngày càng nhiều. Trẻ em thường tò mò, hiếu động, học theo các clip dạy làm pháo nổ trên mạng. Nhiều tai nạn xảy ra với hậu quả tàn khốc, trẻ chịu cảnh tàn phế thậm chí tử vong.
Vì vậy, gia đình và nhà trường cần quan tâm, giáo dục trẻ để tránh các hành vi nguy hiểm tương tự, ảnh hưởng đến tính mạng và tương lai của trẻ.
Pháo tự chế phát nổ, nam sinh bị 18 mảnh thủy tinh găm vào ngườiNam sinh lớp 6 ở Bà Rịa - Vũng Tàu tự chế pháo bằng cách cho diêm vào chai thủy tinh rồi đốt, gây nổ làm tổn thương nhiều vùng trên cơ thể, đặc biệt là vết thương ở cổ nằm cạnh khí quản."> -
Giao dịch kết nối, chia sẻ dữ liệu đã tăng gấp 4 lần năm 2021Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội tại phiên họp sáng 4/11 (Ảnh Quốc hội cung cấp) Đại biểu Trần Thị Thu Hằng, Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông cho rằng, việc xây dựng kết nối chia sẻ khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia, nhất là Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương hiện chưa có sự đồng bộ, thống nhất cao. Nhiều bộ, ngành, địa phương chưa có phương án khai thác, sử dụng hiệu quả. Do đó, chưa thật sự mang lại thuận lợi cho người dân khi tiến hành các giao dịch có liên quan, thậm chí có những việc gây phiền hà cho người dân. Ví dụ như câu chuyện sổ hộ khẩu mà chúng ta đã đề cập.
“Nguyên nhân, trách nhiệm và giải pháp của Bộ TT&TT và các bộ, ngành có liên quan để khắc phục những tồn tại này trong thời gian tới nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình xây dựng Chính phủ số, chính quyền số hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số quốc gia?” - đại biểu Trần Thị Thu Hằng nêu câu hỏi.
Đại biểu Trần Thị Thu Hằng, Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông (Ảnh Quốc hội cung cấp) Giải đáp vấn đề này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, mới có 8 cơ sở dữ liệu kết nối, trong đó có 5 cơ sở dữ liệu quốc gia và 3 cơ sở dữ liệu chuyên ngành nhưng mang tính toàn quốc. Những cơ sở dữ liệu này một khi đã kết nối qua đường trục về kết nối, chia sẻ kết nối dữ liệu mà Bộ TT&TT vận hành (nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia - PV) thì sẽ hiệu quả.
Mỗi ngày hiện có khoảng 2 triệu giao dịch kết nối, chia sẻ dữ liệu từ Trung ương đến địa phương, các bộ, ngành với nhau, tăng khoảng 4 lần so với năm 2021. Trong đó, có đóng góp rất đáng kể của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư do Bộ Công an quản lý.
Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia - NDXP đã được Bộ TT&TT đưa vào sử dụng, phục vụ việc kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nêu rõ 2 vấn đề phải tập trung giải quyết để thúc đẩy kết nối, chia sẻ dữ liệu. Trước hết, đó là việc có nhiều cơ sở dữ liệu khác của các bộ, ngành và địa phương đã xây dựng nhưng chưa kết nối và chia sẻ. Và một số hệ thống CNTT muốn kết nối để lấy dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu quốc gia và chuyên ngành nhưng chưa đảm bảo điều kiện.
Bộ TT&TT đang tập trung xử lý 2 vấn đề trên. Việt Nam có khoảng 3.000 hệ thống CNTT của cơ quan nhà nước, vấn đề là phải đảm bảo an toàn an ninh mạng để có thể kết nối, chia sẻ dữ liệu. Mặt khác, các bộ, ngành chính thức công bố cơ sở dữ liệu của mình đã hoàn thành để Chính phủ cũng như Bộ TT&TT thúc đẩy quá trình kết nối và chia sẻ.
Đại biểu Nguyễn Hữu Thông, Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận. (Ảnh Quốc hội cung cấp) Thông tin lại với đại biểu Nguyễn Hữu Thông, đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận về lý do một số cơ quan có tình trạng cát cứ thông tin, dữ liệu, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, về mặt luật pháp, không có dữ liệu của bộ, ngành, địa phương, Chính phủ sẽ quyết định việc xây dựng, phát triển các cơ sở dữ liệu.
Tuy nhiên, một số bộ, ngành, địa phương chưa yên tâm về cơ sở dữ liệu do mình xây dựng có chính xác không nên đắn đo việc có đưa ra cho mọi người sử dụng hay chưa. Lý do thứ hai, cơ sở dữ liệu của mình, nếu cho nhiều cơ quan, đơn vị kết nối, khai thác, giả sử những hệ thống kết nối vào không đảm bảo an toàn thì hệ thống của mình có bị ảnh hưởng không.
"8 cơ sở dữ liệu đã kết nối, chia sẻ, có thể nói là không có chuyện cát cứ, được khai thác hiệu quả. Đây là 8 trường hợp đầu tiên giúp chúng ta có những kinh nghiệm ban đầu để mở rộng", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Cho biết năm 2023 sẽ là năm dữ liệu số quốc gia, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng thông tin thêm: một giải pháp quan trọng sẽ được Bộ TT&TT tập trung trong năm tới là yêu cầu các bộ, ngành, địa phương công khai về các cơ sở dữ liệu của bộ, tỉnh mình, về thời hạn hoàn thành các cơ sở dữ liệu, khi hoàn thành sẽ chia sẻ những thông tin, dữ liệu gì?
Vân Anh
">